Chỉnh nha cơ chức năng có thật sự thần kỳ như lời đồn?

21/07/2022
0

Cơ chức năng sẽ là một giải pháp tuyệt vời cho bạn, cải thiện rất nhiều về sức khỏe và thẩm mỹ. Ngoài việc điều chỉnh sự sai lệch về răng, cơ chức năng còn giúp cải thiện khung xương mặt, giúp mặt thon gọn, nâng cao mũi, cải thiện phát âm,...

>>> Lợi ích của việc chỉnh nha cơ chức năng

Cơ chức năng có thật sự thần kỳ?
 

Nhiều người cho rằng, phương pháp chỉnh nha cơ chức năng trong thời gian đủ dài sẽ giúp cho gương mặt thon gọn, răng đều, đẹp hơn, giúp ngủ ngon hơn, không khí được đưa vào phổi trong lành hơn, giảm đau hàm, giảm bệnh ngủ ngáy,... 

 

Trước và sau khi chỉnh nha cơ chức năng tại Nha khoa Lovely

Trước và sau khi chỉnh nha cơ chức năng tại Nha khoa Lovely

Theo một nghiên cứu đăng tải trên PubMed Central đã chỉ ra rằng: việc đặt lưỡi đúng chỗ sẽ giúp trẻ nhỏ cải thiện tình trạng nhai sai dẫn đến lệch khớp cắn và những vấn đề về hàm. Phương pháp cơ chức năng này giúp các bé đặt đúng vị trí lưỡi hiệu chỉnh các khớp xương hàm, xương sống lưng phát triển đúng cách, thở đúng. Tác hại của việc thở sai sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn nhịp thở trong lúc ngủ, trở nên mệt mỏi,... Việc đặt lưỡi sai, đẩy lưỡi khiến cho răng bé vô tình sẽ bị đưa ra trước, hô hàm và hô răng.

 

Vị trí đặt lưỡi chính xác

Vị trí đặt lưỡi

Ban đầu việc tập luyện sẽ gây khó khăn do vị trí lưỡi của bạn đã quen thả lỏng. Bạn cần có sự can thiệp và hỗ trợ của các khí cụ và nha sĩ chuyên môn về cơ chức năng để loại bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt. Nếu không có sự can thiệp của y khoa hay tự tập ở nhà không được hướng dẫn sẽ dẫn đến việc tập sai cách và thời gian tập kéo dài, hiệu quả tập luyện không như mong muốn.

Có nên tập cơ chức năng tại nhà - Rủi ro tiềm ẩn khi tập sai cách
 

Cơ hàm là một bộ phận rất phức tạp trên cơ thể, nó liên kết đến rất nhiều bộ phận khác trên cơ thể như vai, gáy, sống lưng. Khi bạn tập cơ chức năng sai cách mà không có sự can thiệp, hướng dẫn và giúp đỡ từ người có chuyên môn dễ dẫn đến tình trạng tệ hơn, kéo theo các bệnh lý khác như:

  • Khớp thái dương hàm

  • Răng bị xô lệch nặng hơn
  • Sai khớp cắn
  • Răng lung lay hoặc mẻ do nghiến răng khi tập.
 

Cơ chức năng sẽ là một giải pháp tuyệt vời cho bạn nếu bạn tập đúng cách, cải thiện rất nhiều về sức khỏe nâng cao chất lượng cuộc sống. Cơ chức năng còn giúp cải thiện khung xương mặt, giúp mặt thon gọn, nâng cao mũi, cải thiện phát âm,...Để hiểu rõ hơn về cơ chức năng và các lợi ích mà nó mang lại, hãy liên hệ ngay với nha khoa Lovely để được tư vấn miễn phí.


 
Có thể bạn sẽ quan tâm

TRẺ SÚN RĂNG DO ĐÂU?

Trẻ sún răng không nên xem nhẹ vì chúng sẽ đem lại nhiều hệ lụy như răng bị mòn, mất thẩm mỹ, khiến bé nói ngọng, khó ăn nhai... Vì vậy, cha mẹ cần nắm được cách phòng ngừa, tập trung điều trị cho trẻ khi bé bị sún răng. Vậy sún răng là gì? Nguyên nhân và cách điều trị sún răng như thế nào cho hiệu quả? Cùng Nha Khoa Lovely tìm hiểu nhé!

Có nên bôi Vecni Flour phòng ngừa sâu răng cho trẻ?

Các bậc phụ huynh chắc hẳn không mấy xa lạ với cụm từ “thuốc chống sâu răng”. Thực ra tên gọi khoa học của loại thuốc này chính là Vecni Flour. Bài viết dưới đây Nha Khoa Lovely sẽ chia sẽ cho Quý phụ huynh một vài thông tin về Vecni Flour để quý phụ huynh tìm hiểu thêm nhé!

QUY TRÌNH THAY RĂNG Ở TRẺ

Chắc hẳn các bậc cha mẹ có con lần đầu tiên khi con bị rụng những chiếc răng đầu tiền sẽ rất hoang mang và lo lắng. Đến một độ tuổi nhất định từ 5-6 tuổi trẻ sẽ bắt đầu thay những chiếc răng đầu tiên theo và điều đó là hoàn toàn bình thường. Vậy quy trình thay răng của trẻ như thế nào? Cùng theo dõi ở bài viết dưới đây nhé!

Những hiểu lầm về chỉnh nha cơ chức năng và sự thật

Rất nhiều người nhầm tưởng rằng chỉnh nha không thể thực hiện trừ phi răng vĩnh viễn mọc hoàn thiện. Tuy nhiên, với mục tiêu giúp bé đạt được nụ cười đẹp trong tương lai, Hiệp hội chỉnh nha Hoa Kỳ khuyến cáo trẻ em cần được kiểm tra chỉnh nha lần đầu khi còn nhỏ. Cùng Nha khoa Lovely tìm hiểu về phương pháp chỉnh nha cơ chức năng - Phương pháp chỉnh nha không niềng cho trẻ nhỏ.

Quy trình chỉnh nha cơ chức năng tại Nha Khoa Lovely

Các bậc phụ huynh lo lắng về vấn đề răng miệng của con em mình không hoàn chỉnh, lo lắng các bé sẽ tự ti đối với bạn bè, ngại giao tiếp và muốn can thiệp từ khi còn nhỏ đã có phương pháp chỉnh nha cơ chức năng.

TRẺ NHỎ BỊ SÂU RĂNG - NÊN NHỔ HAY ĐIỀU TRỊ?

Sâu răng một căn bệnh răng miệng khá quen thuộc đối với nhiều bậc phụ huynh có con nhỏ. Sâu răng rất dễ dàng phát hiện và chữa trị nếu phụ huynh chịu khó quan sát, để ý để con em mình. Sâu răng ở trẻ nhỏ diễn biến với nhiều mức độ khác nhau nhưng chung quy vẫn quay về với một câu hỏi lớn “nên nhổ hay điều trị sâu răng trẻ em?” và nguyên nhân nào gây sâu răng ở trẻ? Cùng Nha Khoa Lovely tìm hiểu ngay bên dưới nhé!

Niềng răng có nhất thiết phải nhổ răng không?

Răng và các dây thần kinh có quan hệ rất khăng khít. Đó là kiến thức phổ biến, ai cũng được trang bị những kiến thức tổng quát này. Vì thế, đối với các trường hợp được chỉ định nhổ răng để niềng luôn khiến khách hàng e dè. Chúng tôi thường nhận được các câu hỏi như “Nhổ răng có ảnh hưởng đến dây thần kinh không?”, “nhổ răng có ảnh hưởng đến sức khỏe không?”, “Có nhất thiết phải nhổ răng để niềng không?”.Có thể khẳng định, nhổ răng để niềng là kĩ thuật đơn giản trong y khoa, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bệnh nhân. Vì trước khi đến với quyết định này, bệnh nhân sẽ được đánh giá kĩ càng về sức khỏe, hoàn thành các xét nghiệm cần thiết và cân nhắc kỹ lượng dựa trên các kết quả để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân.

CÓ NÊN TỰ Ý NHỔ RĂNG SỮA CHO BÉ TẠI NHÀ?

Thay răng sữa được xem là cột mốc quan trọng của trẻ nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và vẻ đẹp của hàm răng vĩnh viễn. Thế nhưng, liệu bạn đã biết rõ về độ tuổi thay răng ở trẻ em? Có nên tự ý nhổ răng sữa tại nhà cho trẻ và một vài mẹo chăm sóc trẻ trong độ tuổi thay răng. Tham khảo ngay những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Nha Khoa Lovely để được giải đáp những thắc mắc xoay quanh vấn đề thay răng sữa ở trẻ nhé!

Quá trình mọc răng sữa ở trẻ

Các mẹ bỉm sữa hẳn vẫn luôn băn khoăn về quá trình mọc răng của con trẻ, con mình lúc nào sẽ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên, rồi thời gian mọc những chiếc răng khác là khi nào... cùng nhiều câu hỏi khác về quá trình mọc răng. Qua bài viết này, Nha khoa Lovely hy vọng sẽ mang đến các mẹ bỉm sữa câu trả lời thật cô đọng và đầy đủ nhé.

Trẻ nghiến răng khi ngủ có phải điều bất thường?

Nghiến răng khi ngủ là tình trạng đặc thù mà người gặp phải không biết mình đang bị kể cả người lớn. Trẻ nhỏ trong độ tuổi phát triển từ 6 -12 tuổi thường sẽ ngủ chung với cha mẹ. Nhờ đó, cha mẹ có thể dễ dàng phát hiện những thói quen xấu khi ngủ của trẻ như ngáy to, thở miệng hoặc nghiến răng.